DigitalStar

Meta

Pillar Page là một phương pháp tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) được sử dụng để tạo ra nội dung chất lượng cao và tổ chức nó thành một cấu trúc nội dung hierarchal để giúp tăng cường sức mạnh của trang web của bạn trên công cụ tìm kiếm.

Thẻ meta là gì?

Thẻ meta (tiếng anh gọi là Meta tag) là những đoạn mô tả văn bản ngắn giúp cho Google hiểu được nội dung của một website. Các meta tags không xuất hiện trên nội dung của bài viết mà nó xuất hiện dưới dạng code trong mã nguồn của trang web. Điểm quan trọng của thẻ meta là nó được dùng để thông báo các nội dung quan trọng đến với người dùng, ví dụ như cách nó xuất hiện trên kết quả tìm kiếm của Google – một trong những yếu tố quyết định đến việc người dùng có ấn vào bài viết của bạn hay không.

Một fact nữa dành cho bạn, từ “meta” ở đây đại diện cho “metadata”, đó là loại dữ liệu mà các tag này sẽ cung cấp khi bạn sử dụng nó trên website của mình.

Các loại thẻ meta

Meta Title

Meta title – thẻ tiêu đề, đây là thứ đơn giản nhất của thẻ meta. Khi người dùng nhập một truy vấn nào đó, kết quả trả lại sẽ bao gồm một vài thứ. Trong đó, thứ to nhất cũng là thứ đập vào mắt bạn đầu tiên chính là meta title. Meta title hoàn toàn khác với tiêu đề của bài viết, tiêu đề của bài viết là nằm trong phần WordPress, còn meta title nó chỉ nằm ở ngoài kết quả tìm kiếm và được chỉnh sửa thông qua Plugin hoặc code tay mà thôi.

Meta Description

Tương tự như thẻ title, thẻ mô tả – meta description là thẻ hiển thị trong SERP khi bạn search google một từ khóa. Nó cũng được sửa bằng các Plugin như Yoast, Rank Math, All in SEO,..

Meta Viewport 

Thẻ meta viewport được sử dụng để thiết lập khu vực hiển thị trên một trang web và chỉ dẫn trình duyệt cách hiển thị trang web trên các kích thước màn hình khác nhau, từ desktop, máy tính bảng cho đến điện thoại di động. Hãy tưởng tượng bạn sẽ áp khu vực hiển thị của điện thoại lên máy tính và từ máy tính vào điện thoại mà xem. Meta Viewport sẽ phải xử lý câu chuyện đó.

Meta Robots 

Thẻ tiêu đề và thẻ mô tả là thẻ hiển thị trong SERP khi bạn search google một từ khóa.  Meta des và meta tittle khác hoàn toàn với tiêu đề bài viết của bạn. Tiêu đề bài viết một kiểu còn meta tittle bạn có thể đặt hoàn toàn khác để tối ưu hóa chuyển đổi trên Google. Thẻ meta giúp ta linh hoạt hơn nội dung theo sự update của thời gian.

Meta Refresh Redirect

Thẻ tiêu đề và thẻ mô tả là thẻ hiển thị trong SERP khi bạn search google một từ khóa.  Meta des và meta tittle khác hoàn toàn với tiêu đề bài viết của bạn. Tiêu đề bài viết một kiểu còn meta tittle bạn có thể đặt hoàn toàn khác để tối ưu hóa chuyển đổi trên Google. Thẻ meta giúp ta linh hoạt hơn nội dung theo sự update của thời gian.

Meta Charset

Thẻ meta charset thiết lập bộ mã ký tự cho website. Nói cách khác, nó cho trình duyệt biết cách hiển thị văn bản trên trang web của bạn.

Hiện nay, có đến hàng trăm bộ mã ký tự khác nhau, nhưng hai bộ mã phổ biến nhất trên web vẫn là:

  • UTF-8 – Bộ mã ký tự cho Unicode;
  • ISO-8859-1 – Bộ mã ký tự cho bảng chữ cái Latin.

Thẻ meta có quan trọng không?

Thẻ tiêu đề và thẻ mô tả là thẻ hiển thị trong SERP khi bạn search google một từ khóa.  Meta des và meta tittle khác hoàn toàn với tiêu đề bài viết của bạn. Tiêu đề bài viết một kiểu còn meta tittle bạn có thể đặt hoàn toàn khác để tối ưu hóa chuyển đổi trên Google. Thẻ meta giúp ta linh hoạt hơn nội dung theo sự update của thời gian.

Meta Description

Thẻ tiêu đề và thẻ mô tả là thẻ hiển thị trong SERP khi bạn search google một từ khóa.  Meta des và meta tittle khác hoàn toàn với tiêu đề bài viết của bạn. Tiêu đề bài viết một kiểu còn meta tittle bạn có thể đặt hoàn toàn khác để tối ưu hóa chuyển đổi trên Google. Thẻ meta giúp ta linh hoạt hơn nội dung theo sự update của thời gian.

Meta Title

Thẻ tiêu đề và thẻ mô tả là thẻ hiển thị trong SERP khi bạn search google một từ khóa.  Meta des và meta tittle khác hoàn toàn với tiêu đề bài viết của bạn. Tiêu đề bài viết một kiểu còn meta tittle bạn có thể đặt hoàn toàn khác để tối ưu hóa chuyển đổi trên Google. Thẻ meta giúp ta linh hoạt hơn nội dung theo sự update của thời gian.

Meta Viewport 

Thẻ tiêu đề và thẻ mô tả là thẻ hiển thị trong SERP khi bạn search google một từ khóa.  Meta des và meta tittle khác hoàn toàn với tiêu đề bài viết của bạn. Tiêu đề bài viết một kiểu còn meta tittle bạn có thể đặt hoàn toàn khác để tối ưu hóa chuyển đổi trên Google. Thẻ meta giúp ta linh hoạt hơn nội dung theo sự update của thời gian.

Meta Robots 

Thẻ tiêu đề và thẻ mô tả là thẻ hiển thị trong SERP khi bạn search google một từ khóa.  Meta des và meta tittle khác hoàn toàn với tiêu đề bài viết của bạn. Tiêu đề bài viết một kiểu còn meta tittle bạn có thể đặt hoàn toàn khác để tối ưu hóa chuyển đổi trên Google. Thẻ meta giúp ta linh hoạt hơn nội dung theo sự update của thời gian.

Meta Refresh Redirect

Thẻ tiêu đề và thẻ mô tả là thẻ hiển thị trong SERP khi bạn search google một từ khóa.  Meta des và meta tittle khác hoàn toàn với tiêu đề bài viết của bạn. Tiêu đề bài viết một kiểu còn meta tittle bạn có thể đặt hoàn toàn khác để tối ưu hóa chuyển đổi trên Google. Thẻ meta giúp ta linh hoạt hơn nội dung theo sự update của thời gian.

Meta Charset

Thẻ tiêu đề và thẻ mô tả là thẻ hiển thị trong SERP khi bạn search google một từ khóa.  Meta des và meta tittle khác hoàn toàn với tiêu đề bài viết của bạn. Tiêu đề bài viết một kiểu còn meta tittle bạn có thể đặt hoàn toàn khác để tối ưu hóa chuyển đổi trên Google. Thẻ meta giúp ta linh hoạt hơn nội dung theo sự update của thời gian.

Ví dụ về thẻ meta 

Cấu trúc code thuần khi bạn xem thẻ meta sẽ như thế này

<head><title>Đây là thẻ meta tittle</title></head><head> <meta name=”description” content=”Đây là thẻ mô tả.”> </head>

Quy chuẩn thẻ meta

  • Thẻ title – Tối đa 70 ký tự
  • Thẻ mô tả – Tối đa 170 ký tự
  • Cách tối ưu hóa thẻ mô tả

    • Thẻ mô tả phải là câu nói viết liền và tránh lặp lại từ khóa.
    • Thẻ mô tả phải chứa ít nhất từ khóa một lần
    • Thẻ mô tả phải chứa những cụm từ kêu gọi hành động và click vào đường link.